Bài 4: Đồ thị đặc biệt
Tham khảo Video
sau đây :
1.Đồ thị con và bộ phận
Khái niệm
Đồ thị con (
subgraph
) của đồ thịG=(V,E)
là đồ thịH=(W,F)
Trong đó :
W ⊆ V
vàF ⊆ E
Đồ thị
H
là con của đồ thịG
được gọi là đồ thị bộ phận (spanning subgraph
) củaG
khiW = V
💡 MẸO
Đồ thị con yêu cầu
tập đỉnh
vàtập cạnh
làtập con
Đồ thị bộ phân yêu cầu chỉ có
tập cạnh
làtập con
vàtập đỉnh
phải bằng nhau
⚠️ LƯU Ý
Đồ thị bộ phận là trường hợp đặc biệt của đồ thị con
==> Đồ thị bộ phận cũng là đồ thị con
Ví dụ
==> Đồ thị H1
là đồ thị con của G
Đồ thị H2
là đồ thị bộ phận của G
2.Bài tập
Câu 1
Cho G
là đồ thị đơn, vô hướng có số đỉnh n
> 3.
❓ Chứng minh G
có chứa 2 đỉnh cùng bậc
💡 CÁCH GIẢI
Giả sử có 1 đỉnh bậc
0
=> đỉnh có bậc lớn nhất còn lại chỉ làn-2
. Vậy các đỉnh có thể có bậc là0..n-2
Nếu không có đỉnh bậc
0
=> các định có thể có bậc là1,2...n-1
Do vậy theo Dirichlet phải có ít nhất
2
đỉnh cùng bậc
Câu 2
Có thể tồn tại đồ thị đơn có 15
đỉnh, mỗi đỉnh có bậc bằng 5
hay không ❓
💡 CÁCH GIẢI
Không thể vì 15
(số đỉnh) x 5
(bậc) là một số lẻ.Điều trái với định lý bắt tay
Câu 3
Trong một buổi chiêu đãi, mọi người bắt tay với nhau.
❓ Chứng minh rằng tổng số người được bắt tay với một số lẻ người khác là một số chẳn
💡 CÁCH GIẢI
Chứng minh tương tự định lý số đỉnh bậc lẻ của đổ thị
Câu 4
Cách đồ thị sau có bao nhiêu cạnh ❓
a) Kₙ
b) Kₘ,ₙ
💡 CÁCH GIẢI
a. Số cạnh là =>
b. mₓn
Câu 5
Đồ thị sẽ có bao nhiêu cạnh nếu có các đỉnh bậc 4,3,3,2,2
Vẽ đồ thị như vậy ❓
💡 CÁCH GIẢI
Tổng số các bậc đỉnh của đồ thị là
4+3+3+2+2
=14
Vậy đồ thị này có
7
cạnh (nếu tồn tại đồ thị)
Câu 6
Có tồn tại đồ thị đơn chứa 5
đỉnh với các bậc sau đây
Nếu có hãy vẽ đồ thị đó ❓
💡 CÁCH GIẢI
Đồ thị
b
,c
,d
không tồn tại vì (số đỉnh bậc lẻ là một sốlẻ
)Đồ thị
a
vàe
tồn tại như sau:
Đồ thị
a
:
Đồ thị
e
Câu 7
Các đồ thị sau có phải đồ thị phân đôi
không ❓
a)
b)
💡 CÁCH GIẢI
a. Là đồ thị phân đôi vì :
V1 V2 1 2 3 4 5 b. Không phải đồ thị phân đôi vì :
V1 V2 1 3 2 4
4
5
3.Đồ thị đẳng cấu
Khái niệm
Các đồ thị G₁ = (V₁,E₁)
và G₂ = (V₂,E₂)
là đẳng cấu nếu có hàm song ánh từ f
từ V₁
lên V₂
sao cho các đỉnh u
và v
là liền kề trong G₁
Khi và chỉ khi : f(u)
và f(v)
là liền kề trong G₂
với mọi u,v
trong V₁
==> Hàm f
như vậy gọi là đẳng cấu
💡 VÍ DỤ
Đồ thị G₁
và G₂
là đẳng cấu với nhau :
f(1)
=a
,f(2)
=b
,f(3)
=c
,f(4)
=d
e₁
=E₁
,e₂
=E₂
Chứng minh
Việc xác định đồ thị đẳng cấu hay không rất khó khăn
Vì để chứng minh là đẳng cấu, ta cần đưa ra quan hệ tương đương giữa 2 đồ thị này
Nhưng để chứng minh 2 đồ thị không đẳng cấp thì không quá khó khăn ==> Chỉ cần chỉ ra không có một tính chất đẳng cấu
💡 VÍ DỤ
Chứng minh 2 đồ thị sau không phải là đẳng cấu
Chúng ta chỉ cần chỉ ra một trong những tính chất sau đây :
G1 | G2 |
---|---|
Có đỉnh treo (đỉnh t ) | Không có đỉnh treo |
Có 2 đỉnh bậc 3 (đỉnh e và d ) | Có 1 đỉnh bậc 3 (đỉnh x ) |
Có 2 đỉnh bậc 2 kề nhau (đỉnh a và b ) | Có 2 đỉnh bậc 2 nhưng không kề nhau |
Còn nhiều nữa...