Bài 3: Cạnh kề, đỉnh kề, bậc

Tham khảo Video sau đây :

1.Liên quan giữa cạnh và đỉnh

Khái niệmĐịnh nghĩaTrong đóDễ hiểu
Kề{u,v} là một cạnh của G trong đồ thị vô hướnguv là đỉnh G là đồ thị vô hướnghai đỉnh nối với nhau bởi một cạnh
gọi là kề
Liên thuộce={u,v}e là cạnh nối uv
(u,v là đỉnh)
cạnh nối hai đỉnh với nhau
gọi là liên thuộc
Điểm đầu nútuvđỉnh còn được gọi là điểm đầu mút

Khi (u,v)cạnh của đồ thị có hướng G

  • u được gọi là nối tới vv được gọi là nối từ u

  • Đỉnh u được gọi là đỉnh đầu (initial vertex)

  • Đỉnh v được gọi là đỉnh cuối (terminal hoặc vertex)

Cạnh e=(u,v) được gọi là đi từ đỉnh u tới đỉnh v (hoặc đi ra đỉnh u vào đỉnh v)

2.Bậc của đỉnh

Bậc (degree) của một đỉnh trên đồ thị vô hướng là số các cạnh liên thuộc với nó

💡 MẸO

  • Riêng khuyên tại đỉnh được tính 2 lần cho bậc của nó.

  • Ký hiệu : deg(v) (bậc của đỉnh v)

Ví dụ như sau :

Đặt các đỉnh lần lượt từ 1 tới 6

==> Bậc của các định lần lượt như sau : 4, 3, 3, 4, 5, 3

a.Định lý bắt tay

Cho G=(V,E) là một đồ thị vô hướnge cạnh, Khi đó :

💡 VÍ DỤ

Có bao nhiêu cạnh trong đồ thị có 10 đỉnh và mỗi đỉnhbậc bằng 7.

==> Mỗi đỉnh có bậc7 và có 10 đỉnh, vậy tổng số bậc70

Áp dụng công thức : 2e = 70 => e = 35 ==> Vậy có 35 cạnh

CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ

Định nghĩa hàm f từ e x v tới {0,1,2...} , trong đó :

  • f(e,v) = 1 nếu e2 đỉnh phân biệt và v là một trong 2 đỉnh đó

  • f(e,v) = 2 nếu e là một khuyênvđỉnh của khuyên này

  • f(e,v = 0) nếu v không phải là đỉnh thuộc cạnh e

    Trong đó : e là cạnh, v là đỉnh

==> Với cạnh e ∈ E bất kỳ, ta có

1

=> 2

Ta có : deg(v) = 3

=> 4

b.Định lý về số đỉnh bậc lẻ

Một đồ thị vô hướng có số lượng đỉnh bậc lẻ là một số chẵn

💡 MẸO

Không tồn một đồ thị vô hướng nào tổng số lượng đỉnh bậc lẻ1,3,5...

CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ

Giả sử V1, V2 tương ứng là tập các đỉnh bậc chẵn và tập các đỉnh bậc lẻ của đồ thị vô hướng G=(V,E). Khi đó :

rendered_image.png

==> Không tồn tại đỉnh nào vừa nằm tập V1V2

deg(v)chẵn

3.Bậc vào và bậc ra

Trong đồ thị có hướng thì :

  • bậc vào (in-degree) của đỉnh v, ký hiệu : 202100529_329322822080103_4291452962804238252_n.png

  • Bậc ra (out-degree) của đỉnh v là số cạnh các đỉnh đầuv, ký hiệu : 202040183_920805022095649_8634727797493669511_n.png

💡 MINH HỌA


a.Định lý về số bậc đồ thị

Cho G=(V,E) là một đồ thị có hướng, Khi đó:

💡 GHI NHỚ

  • Đỉnh treo (pendant vertex) là định có bậc bằng 1

  • Đỉnh cô lập (isolated vertex) là đỉnh có bậc bằng 0

MINH HỌA

==> Trà vinhđỉnh treoPhú Quốcđỉnh cô lập

b.Một số đơn đồ thì đặc biệt

Đồ thị (Graph)Định nghĩaKý hiệuMô hình
Đầy đủ (Complete)là đồ thị chứa đúng một cạnh nối mỗi cặp đỉnh phân biệtKₙ
(n đỉnh)

Chính quy (Regular)là đơn đồ thị mà bậc của mọi đỉnh bằng nhauNếu bậc của các đỉnh là n
gọi là n-chính quy
2-chính quy

3-chính quy

4-chính quy
Vòng tròn (Circle)là một đồ thị có n đỉnh và các cạnhcác đỉnh v₁,v₂..vₙ 

các cạnh : {v₁,v₂}, {v₂,v₃}...{vₙ₋₁,vₙ} và {vₙ₋₁,vₙ}

Phân đôi (Bipartite)là đơn đồ thị có tập các đỉnh V có thể phân làm hai tập con rỗng, rời nhauG có thể phân thành V₁ và V₂ sao cho
mỗi cạnh của G nối một đỉnh của V₁ với một đỉnh của V₂
Phân đôi đầy đủ (Complete Bipartite)là đồ thị có tập đỉnh được phân thành hai tập con có một cạnh thuộcG có phân thành V₁ và V₂ có m đỉnh và n đỉnh
cạnh giữa hai đỉnh thuộc tập con của đỉnh này và đỉnh thứ 2 thuộc tập con kia

⚠️ GHI NHỚ

  • Đồ thị đầy đủ tương đương với một đồ thị chính quy

  • VD: Đồ thị K54-chính quy

VÍ DỤ

Sau đây là ví dụ của các dạng đồ thị trên :

Cập nhật lúc :
Tác giả: Zenfection, Zenfection